đào tạo seo - Thép ống -Căn hộ The Park Avenue - tạo má lúm đồng tiền - Nâng mũi S-line - Bảng giá seo website

Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2013

Tư vấn thủ tục gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Sau khi được được cấp giấy chứng nhận đăng ký độc quyền nhãn hiệu, Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn thủ tục gia hạn văn bằng xin vui lòng liên hệ trực tiếp với Chúng Tôi để được tư vấn và thực hiện mọi thủ tục pháp lý cần thiết để gia hạn văn bằng. SUNLAW FIRM cam kết cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp với chi phí cạnh tranh nhất trên thị trường – Đảm bảo sự thành công & hài lòng của Quý khách luôn là phương trâm hoạt động của Chúng Tôi.
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể được gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm.
Để được gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trong vòng 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải nộp đơn yêu cầu gia hạn cho Cục Sở hữu trí tuệ.
Đơn yêu cầu gia hạn có thể nộp muộn hơn thời hạn quy định nêu trên nhưng không được quá 06 tháng kể từ ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực và chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải nộp lệ phí gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho mỗi tháng nộp muộn.
Đơn yêu cầu gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu gồm các tài liệu sau đây:
(a) Tờ khai yêu cầu gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ, làm theo mẫu 02-GHVB quy định tại Phụ lục C của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(b) Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (trường hợp yêu cầu ghi nhận việc gia hạn vào Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu);
(c) Giấy uỷ quyền (trường hợp nộp đơn thông qua đại diện);
(d) Chứng từ nộp lệ phí gia hạn, công bố quyết định gia hạn và đăng bạ quyết định gia hạn Giấy chứng dang ky nhan hieu theo quy định. 
Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Myanmar

Theo qui định của Myanmar, nhãn hiệu hàng hóa (bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ) là dấu hiệu được sử dụng để xác định hàng hóa và/hoặc dịch vụ do một người cụ thể nào đó sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp.
I. PHẦN CHUNG
Nhãn hiệu hàng hóa là gì?

Theo qui định của Myanmar, nhãn hiệu hàng hóa (bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ) là dấu hiệu được sử dụng để xác định hàng hóa và/hoặc dịch vụ do một người cụ thể nào đó sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp.
 

Các dấu hiệu nào không được dang ky nhan hieu hàng hóa ở Myanmar?
+ Dấu hiệu trùng lặp với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho cùng hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc có cùng danh mục sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Dấu hiệu lừa dối hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã đăng ký của người khác.
+ Dấu hiệu tương tự với huy hiệu hoặc phù hiệu, huân chương, huy chương, cờ, hoặc hình ảnh về bất kỳ quốc gia, thành phố, thị xã, thị trấn, địa điểm, tổ chức đoàn thể, pháp nhân, tổ chức, hoặc cá nhân nào.
+ Dấu hiệu có nội dung bị cấm như vấn đề nhậy cảm mang tính chất xã hội hoặc trái với luật pháp và đạo đức xã hội.
Vì sao cần phải đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ở Myanmar?

Ở Myanmar, việc đăng ký nhãn hiệu không bắt buộc vì nhãn hiệu có thể được bảo hộ thông qua sử dụng. Tuy nhiên, việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa bảo vệ chủ sở hữu nhãn hiệu chống lại hành vi xâm phạm quyền một cách hữu hiệu. Sau khi đăng ký nhãn hiệu, việc đăng cảnh báo về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu trên báo chí ở Myanmar được coi là bằng chứng sử dụng đối với nhãn hiệu. Bằng chứng này được chấp nhận trong phiên tòa dân sự và hình sự để chống lại bên thứ ba vi phạm nhãn hiệu. Những nhãn hiệu không đăng ký sẽ không được bảo hộ dự theo cách thức như vậy.
II. THỦ TỤC NỘP ĐƠN
Chủ thể nào có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar?

Bất kỳ cá nhân hay pháp nhân nào có quyền sở hữu đối với nhãn hiệu đều có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar. Công dân Myanmar và người nước ngoài đều được đối xử như nhau khi đăng ký.
Bạn có thể trực tiếp nộp đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar không?

KHÔNG. Muốn đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar, người nộp đơn nước ngoài phải chỉ định một đại diện Myanmar thay mặt mình thực hiện mọi thủ tục liên quan đến việc đăng ký nhãn hiệu thông qua việc lập Giấy ủy quyền. Giấy ủy quyền phải được làm theo mẫu do đại diện cung cấp, có đầy đủ chữ ký của người ủy quyền, được công chứng, sau đó được hợp pháp hóa lãnh sự tại cơ quan lãnh sự quán Myanmar gần nhất.
 

Các đại diện sở hữu công nghiệp Việt Nam, ví dụ như Văn phòng Luật Sư Phạm và Liên danh có khả năng giúp các doanh nghiệp Việt Nam hoàn thiện hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ở Myanmar và liên lạc với đại diện Myanmar để hoàn tất thủ tục đăng ký. 

Để đăng ký nhãn hiệu vào Myanmar phải nộp các tài liệu và thông tin gì? 

Người nộp đơn cần cung cấp cho đại diện được ủy quyền đăng ký nhãn hiệu các tài liệu và thông tin sau:
+ Giấy ủy quyền có công chứng của phòng công chứng và sau đó được hợp pháp hóa lãnh sự tại lãnh sự quán Myanmar nơi gần nhất;
+ Bản tuyên thệ về quyền sở hữu đối với nhãn hiệu (làm theo mẫu). Bản tuyên thệ phải có chữ ký và dấu (nếu có) của chủ sở hữu, được công chứng tại cơ quan công chứng, sau đó được hợp pháp hóa lãnh sự tại lãnh sự quán Myanmar nơi gần nhất;
+ 12 mẫu nhãn hiệu;
+ Danh mục sản phầm và/hoặc dịch vụ (không nhất thiết phải phân loại theo phân loại quốc tế);
+ Tên, địa chỉ của người nộp đơn
Lệ phí đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar là bao nhiêu?
+ Phí nộp đơn: 400USD/đơn
+ Phí cấp bằng: 100USD
(Các khoản phí trên bao gồm cả lệ phí nhà nước và phí đại diện)
III. XỬ LÝ ĐƠN
Đơn được xét nghiệm như thế nào?

Cơ quan đăng ký xét nghiệm đơn về hình thức, đồng thời xem xét nhãn hiệu có chứa đựng những dấu hiệu bị cấm đăng ký hay không, hoặc có trùng lặp hay gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác đang được sử dụng ở Myanmar hay không.
 

Thời hạn đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar là bao nhiêu lâu? 

Thời hạn đăng ký nhãn hiệu khoảng 4 tuần kể từ ngày nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu. 

Nhãn hiệu xin đăng ký có được công bố trên công báo để bên thứ ba có cơ hội phản đối không? 

KHÔNG. Không có quy định nào về việc cơ quan đăng ký phải công bố nhãn hiệu xin đăng ký trên công báo hay báo chí ở Myanmar. Trong thực tế, việc công bố nhãn hiệu là một thu tục do chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành (sau khi nhãn hiệu được đăng ký) dưới hình thức đăng cảnh báo để tuyên bố quyền sở hữu nhãn hiệu của mình trên các báo chí lớn của MyanmarTrên cơ sở các thông báo này, nếu bên thứ ba có lý do chính đáng để khẳng định rằng nhãn hiệu mới được đăng ký xâm phạm quyền nhãn hiệu của mình thì có thể khiếu nại ra tòa dân sự hoặc tòa hình sự. 

Mặt khác, cơ quan đăng ký sẽ ghi lại những cảnh báo trên báo chí và coi đó là cơ sở để quyết định xem có nhãn hiệu nào trùng lặp hoặc tương tự vừa được đăng ký hoặc sử dụng. Bằng chứng về việc đăng cảnh báo trên báo chí Myanmar được chấp nhận tại tòa dân sự và hình sự. 

Nếu một chủ nhãn hiệu khác muốn phản đối một đơn nhãn hiệu ở Myanmar thì làm thế nào? 

Không có quy định gì về việc phản đối đơn ở Myanmar. Trong trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký trước tin rằng đăng ký nhãn hiệu mới vi phạm nhãn hiệu của mình thì có thể kiện ra tòa dân sự hoặc hình sự. 

IV. THỜI HẠN BẢO HỘ VÀ GIA HẠN HIỆU LỰC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU
Thời hạn bảo hộ đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar là bao nhiêu lâu và duy trì hiệu lực như thế nào?

Đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar được bảo hộ vô thời hạn. Không có quy định về gia hạn hiệu lực đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar. Tuy nhiên, trong thực tế chủ sở hữu nhãn hiệu thường được khuyên nên đăng thông báo cảnh báo trong đó tuyên bố quyền sở hữu nhãn hiệu của mình trên báo chí Myanmar theo định kỳ từ 3 đến 5 năm một lần để ngầm cảnh báo với công chúng về quyền sở hữu nhãn hiệu của mình, đồng thời coi đó là việc sử dụng nhãn hiệu.
 

Có thể hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đã đăng ký của người khác không? 

Myanmar không quy định về việc hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đã được đăng ký ở Myanmar. Người sử dụng nhãn hiệu trước, không phân biệt đã đăng ký hoặc chưa đăng ký, đều có thể phản đối đăng ký nhãn hiệu của người khác tại tòa án, nhưng phải chứng minh được việc sử dụng trước của mình. 

Nếu có bất kỳ thay đổi nào liên quan đến nhãn hiệu đã đăng ký thì phải làm gì? 

Nếu có bất kỳ thay đổi nào liên quan đến nhãn hiệu đã được đăng ký, ví dụ như đổi tên, địa chỉ của chủ sở hữu hoặc sửa đổi danh mục hàng hóa/ dịch vụ, chủ sở hữu chỉ cần làm một Bản tuyên thệ mới về quyền sở hữu nhãn hiệu trong đó nêu rõ những thay đổi và nộp cho cơ quan đăng ký thông qua đại diện Myanmar. Bản tuyên thệ mới này cũng phải được công chứng và hợp pháp hóa lãnh sự tại lãnh sự quán Myanmar nơi gần nhất. Khi nộp Bản tuyên thệ mới cần nộp kèm theo Bản tuyên thệ cũ. 

Có thể chuyển nhượng hoặc lixăng nhãn hiệu ở Myanmar không? 

CÓ. Chủ sở hữu chỉ có thể chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp hoặc lixăng nhãn hiệu khi nhãn hiệu đã đăng ký hoặc không đăng ký bảo hộ. Việc chuyển nhượng nhãn hiệu có thể đăng ký hoặc không đăng ký. Tuy nhiên, chỉ có những hợp đồng chuyển nhượng được đăng ký mới có hiệu lực pháp lý đối với bên thứ ba. 

V. THỰC THI QUYỀN
Khi chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký bị người khác xâm phạm quyền thì phải làm gì?

Khi người chủ nhãn hiệu đã đăng ký phát hiện thấy có nhãn hiệu khác đã được đăng ký hoặc công bố sử dụng trên báo chí hoặc được sử dụng trên thị trường mà trùng lặp hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã đăng ký của mình tại Myanmar thì có thể kiện ra tòa dân sự hoặc hình sự tại Myanmar. Nguyên đơn phải chứng minh được mình đã sử dụng nhãn hiệu đó tại Myanmar trước khi bị đơn sử dụng. Đăng ký nhãn hiệu ở Myanmar và/hoặc cảnh báo về quyền sở hữu đối với nhãn hiệu được đăng trên báo chí ở Myanmar có thể được dùng như bằng chứng sử dụng nhãn hiệu tại tòa án dân sự hoặc hình sự Myanmar.
Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu quốc tế


Viêt Nam là Nước tham gia cả hai văn kiện Thỏa ước và Nghị định thư Madrid do vậy theo quy định thì mọi cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác của Việt Nam có thể dang ky nhan hieu hàng hóa quốc tế theo cả hai văn kiện “ Thỏa ước” và “ Nghị định thư” Madrid.

Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu được ký tại Madrid bnăm 1891. Theo Thỏa nước này, công dân của nước thành viên Thỏa ước có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu vào nhiều nước thành viên bằng cách nộp một đơn cho Văn phòng Quốc tế của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới với điều kiện đã được cấp Giấy đăng ký nhãn hiệu tại nước sở tại . Văn phòng quốc tế sẽ công bố đơn đăng ký nhãn hiệu và chỉ rõ những nước thành viên mà chủ đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu (nước được chỉ định). Nước được chỉ định phải xem xét chấp nhận hay từ chối cấp Giấy dang ky nhan hieu trong thời hạn 1 năm. Nếu sau 1 năm nước được chỉ định không có ý kiến, thì nhãn hiệu được coi như được chấp nhận bảo hộ ở nước đó. Việt Nam tham gia Thỏa ước từ ngày 8/3/1949.

Nghị định thư Madrid là sự phát triển của hệ thống nộp đơn quốc tế theo Thỏa ước Madrid nhằm mục đích thu hút thêm thành viên. Nghị định thư Madrid không thay thế mà cùng tồn tại với Thỏa ước Madrid. Trước đây, người Việt nam không thể sử dụng hệ thống nộp đơn quốc tế này để bảo hộ nhãn hiệu của mình tại các nước chỉ tham gia Nghị định thư Madrid, mà không tham Thỏa ước Madrid (bao gồm một số cường quốc kinh tế như Mỹ, Anh, Cộng đồng châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore...) Kể từ ngày 11/07/2006 là ngày Việt Nam tham gia Nghị định thư, tổ chức cá nhân Việt nam có thể nộp đơn quốc tế theo Thỏa ước Madrid để yêu cầu bảo hộ tại các nước là thành viên của Thỏa ước, và có thể nộp đơn quốc tế theo Nghị định thư Madrid để yêu cầu bảo hộ tại các nước không phải là thành viên của Thỏa ước nhưng là thành viên của Nghị định thư.

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo qui định của Thỏa ước Madrid

Để được đăng ký nhãn hiệu theo thỏa ước Madrid, nhãn hiệu nhất thiết phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam trước khi làm thủ tục đăng ký theo văn kiện Thỏa ước Madrid. Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu phải được làm bằng tiếng Pháp và phải kèm theo mẫu nhãn hiệu. Trong đơn cần chỉ rõ các nước thành viên Thoả ước Madrid mà người nộp đơn muốn nhãn hiệu được bảo hộ.

Thủ tục xét nghiệm đơn đăng ký theo Thoả ước Madrid được tiến hành độc lập tại mỗi nước thành viên. Việc từ chối bảo hộ của một nước thành viên không làm ảnh hưởng đến hiệu lực bảo hộ ở các nước còn lại. Nhãn hiệu đăng ký quốc tế có hiệu lực bảo hộ giống như nhãn hiệu được đăng ký trực tiếp tại từng quốc gia thành viên. Thông thường, trong vòng 12 tháng (Theo Thỏa ước) kể từ khi đơn được nộp hợp lệ, nhãn hiệu đăng ký quốc tế sẽ được chấp nhận bảo hộ ở nước chỉ định trong đơn (nếu đơn không bị nước chỉ định từ chối bảo hộ trong thời han qui định trên).

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo qui định của Nghị định thư Madrid

Nghị định thư Madrid không thay thế Thoả ước Madrid mà cùng tồn tại song song với Thỏa ước Madrid. Trong đơn xin đăng ký bảo hộ theo văn kiện Nghị định thư cần chỉ rõ các nước thành viên Nghị định thư Madrid mà người nộp đơn muốn nhãn hiệu được bảo hộ. Các thủ tục nộp đơn và quá trình xét nghiệm đơn theo Nghị định thư cũng tương tự như nộp đơn theo Thoả ước Madrid, nhưng đăng ký theo Nghị định thư có một số điều kiện thuận lợi hơn so với đăng ký theo văn kiện Thỏa ước, đó là:

1. Người nộp đơn có thể nộp đơn đăng ký quốc tế theo Nghị định thư ngay sau khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở Việt Nam, mà không bắt buộc phải đợi đến thời điểm nhãn hiệu đó được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam (Nộp đơn đăng ký theo Thỏa ước Madrid bắt buộc nhãn hiệu phải được cấp Văn bằng bảo hộ tại nước sở tại);
2. Người nộp đơn có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia tại các nước được chỉ định để chuyển đổi đăng ký quốc tế thành đăng ký quốc gia trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đăng ký quốc tế theo Nghị định thư bị mất hiệu lực do đơn đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tương ứng ở Việt Nam bị mất hiệu lực và trong trường hợp đó các đơn xin chuyển đổi đăng ký nhãn hiệu vào từng quốc gia được giữ nguyên ngày nộp đơn, ngày ưu tiên (nếu có) của đơn đăng ký quốc tế; 
3. Người nộp đơn có thể chọn sử dụng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh trong đơn đăng ký Quốc tế theo Nghị định thư.

Chủ sở hữu nhãn hiệu có thể lựa chọn trong một đơn đăng ký Quốc tế có thể chỉ định (yêu cầu bảo hộ tại) các quốc gia là thành viên Thỏa ước và /hoặc Nghị định thư, miễn là đáp ứng các điều kiện tương ứng và đơn phải theo mẫu qui định. 

Thông thường, trong vòng 18 tháng theo Nghị định thư kể từ khi đơn được nộp hợp lệ, nhãn hiệu đăng ký quốc tế sẽ được chấp nhận bảo hộ ở nước chỉ định trong đơn (nếu đơn không bị nước chỉ định từ chối bảo hộ trong thời han qui định trên). 

Tài liệu cần nộp:

1. Giấy uỷ quyền (theo mẫu), 01 bản;

2. Muời tám (18) mẫu nhãn hiệu, kích thước mẫu nhãn hiệu phải nằm trong khoảng 80x80mm:

3. Tên các nước chỉ định bảo hộ , 01 bản;

3. Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam (nếu đơn nộp theo Thỏa ước Madrid);

4. Bản sao đơn đăng ký nhãn hiệu có xác nhận của cơ quan nhận đơn (nếu đơn nộp theo Nghị định thư Madrid); 01 bản;

5. Danh mục hàng hóa/dịch vụ xin đăng ký, 01 bản.

Thông tin cần cung cấp:

Tên, địa chỉ đầy đủ và quốc tịch của Chủ đơn;

Lưu ý là tên và địa chỉ của chủ đơn phải thống nhất trong tất cả các tài liệu đơn.

Nếu hàng hoá, dịch vụ yêu cầu bảo hộ tại các quốc gia chỉ định là khác nhau thì liệt kê danh mục riêng cho từng quốc gia tương ứng. Tuy nhiên, danh mục hàng hoá, dịch vụ nói trên không vượt quá phạm vi bảo hộ của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã được cấp tại Việt Nam (nếu đơn nộp theo Thỏa ước Madrid) hoặc không vượt quá danh mục hàng hoá đã kê khai trong đơn xin bảo hộ đã nộp tại Việt Nam (nếu đơn nộp theo Nghị định thư Madrid).

Đăng ký nhãn hiệu tại Li băng

Đăng ký nhãn hiệu tại Li băng

dang ky nhan hieu1. Thời gian tiến hành Đăng ký nhãn hiệu tại Li-băng
Bước 1: Tra cứu nhãn hiệu
Kết quả của bước này là bản Thông báo kết quả tra cứu với ý kiến tư vấn của chúng tôi về khả năng đăng ký nhãn hiệu tại Li-băng.

Việc thực hiện bước này là không bắt buộc, tuy nhiên, để tiết kiệm thời gian, chi phí và đảm bảo an toàn, Quý khách hàng nên tiến hành tra cứu trước khả năng đăng ký nhãn hiệu.
Thời gian tiến hành:10 -15 ngày làm việc.

Bước 2: Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu
Chúng tôi sẽ tiến hành nộp và thực hiện các thủ tục cần thiết đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cơ quan Nhãn hiệu của Li-băng.
Thời gian tiến hành: 20 ngày – 40 ngày.

Bước 3: Cấp văn bằng bảo hộ
Khi nhãn hiệu đã được chấp thuận bảo hộ, Quý khách hàng sẽ nhận được Thông báo cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và sau đó là bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.
Thời gian tiến hành: 02 tháng.

LƯU Ý: Thời gian tiến hành thủ tục dang ky nhan hieu quốc tế nêu trên chỉ mang tính chất ước lượng và có thể thay đổi một cách hợp lý nếu có phản đối đơn, sự kiện bất khả kháng hoặc sự kiện khách quan khác xảy ra trong quá trình tiến hành các thủ tục.
2.    Các tài liệu cần thiết
(i)    Giấy ủy quyền theo mẫu của S&B Law.
(ii)    Mẫu nhãn hiệu. (Để thuận tiện, Quý khách hàng có thể gửi cho Chúng tôi file mềm)
(iii)    Danh mục hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu

Đăng ký thương hiệu qua hệ thống Madrid


Thủ tục đăng ký nhãn hiệu quốc tế

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu quốc tếThủ tục dang ky nhan hieu quốc tế thông qua thỏa ước Madrid là hình thức nộp đơn đăng ký quốc tế được áp dụng đối với các nước là thành viên của Thoả ước Madrid gồm 56 nước bao gồm Việt Nam.
Việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ được tiến hành tại Văn phòng Quốc tế và trong đơn sẽ chỉ định tới các nước là thành viên của Thoả ước Madrid.
Chi phí cho hình thức đăng ký này không tốn kém bằng hình thức Đăng ký nhãn hiệu trực tiếp tại từng quốc gia nhưng bị hạn chế trong giới hạn các nước thành viên
và sau này nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho các pháp nhân thuộc các nước thành viên.
Điều kiện để đăng ký theo Thoả ước Madrid là Quý công ty đã có Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu được cấp tại Việt Nam.
Lưu ý
- Thời gian xét nghiệm đơn 12-14 tháng;
- Thời gian bảo hộ: 10 năm và có thể gia hạn nhiều lần;
- Tại mỗi Quốc gia được chỉ định việc xem xét khả năng bảo hộ của nhãn hiệu sẽ tuân theo các quy định tại Quốc gia này.
Danh sách các nước là thành viên Thoả ước Madrid gồm: Albania, Algeria, Armenia, Áo, Azerbaijan, Belarus, Bỉ, Bhutan, Bosnia and Herzegovina, Bulgaria, Trung Quốc, Croatia, Cuba, Cyprus, Cộng hòa Czech, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Ai Cập, Pháp, Đức, Hungary, Iran, Italy, Kazakhstan, Kenya, Kyrgyzstan, Latvia, Lesotho, Liberia, Liechtenstein, Luxembourg, Moldova, Monaco, Mông cổ, Montenegro, Morocco, Mozambique, Namibia, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Nga, San Marino, Serbia and Montenegro, Sierra Leone, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Sudan, Swaziland, Thụy Sỹ, Syrian Arab republic, Tajikistan, The former Yugoslav Republic of Macedonia,  Ukraina, Vietnam.
Tài liệu cần thiết để nộp đơn
- 05 mẫu nhãn hiệu giống với mẫu nhãn hiệu đã đăng ký tại Việt Nam;
- Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận (GCN) nhãn hiệu tại Việt Nam.
- Uỷ quyền (mẫu do Sblaw cung cấp)
- Danh mục dịch vụ theo Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam.

Những bí mật thú vị về thương hiệu Coca-Cola.


Dang ky nhan hieu - Những bí mật thú vị về thương hiệu Coca-Cola.

94% dân số thế giới có thể nhận biết logo đỏ trắng của hãng này. "Coca-Cola" cũng là từ dễ hiểu thứ 2 trong tiếng Anh, sau "OK".
Coca-Cola là tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất và kinh doanh đồ uống. Trong đó, sản phẩm nổi tiếng nhất của hãng là Coca-Cola. 12/3 vừa qua cũng là ngày kỷ niệm 119 năm hãng này ra mắt sản phẩm Coca-Cola đóng chai. Để kỷ niệm ngày này, Huffington Post đã tổng hợp 10 bí mật thú vị nhất về Tập đoàn Coca-Cola và loại đồ uống có gas lâu đời này.
1. Doanh thu 48 tỷ USD năm 2012 của Coca-Cola tương đương một nền kinh tế lớn thứ 70 thế giới, bên cạnh Slovenia và Costa Rica.
2. Khoảng 94% dân số thế giới nhận biết được logo đỏ trắng của hãng này, theo Business Insider.
3. John Pemberton, người tìm ra Coca-Cola, ban đầu chỉ muốn chế ra loại đồ uống giúp ông chữa được chứng nghiện morphine sau khi đi lính.
4. Mỗi giây lại có gần 10.450 sản phẩm của Coca-Cola được tiêu thụ trên thế giới.
5. Người Mỹ nạp vào cơ thể khoảng 4,9kg đường mỗi năm từ các sản phẩm của Coca-Cola.
6. Đây cũng là từ dễ hiểu thứ nhì trong tiếng Anh sau "Okay".
7. Trung bình một năm, Coca-Cola dùng 300.000 tấn nhôm để sản xuất vỏ lon, chỉ riêng tại Mỹ.
8. Coca-Cola có khả năng phân giải một lượng lớn thức ăn không được tiêu hóa trong dạ dày, theo một nghiên cứu từ Đại học Athens (Hy Lạp).
9. Coca-Cola có gần 500 nhãn hàng với hơn 3.500 loại đồ uống khác nhau, trong đó có cả soda và đậu nành. Điều đó có nghĩa nếu mỗi ngày uống một sản phẩm của Coca-Cola, bạn sẽ mất tới 9 năm để thưởng thức được hết đồ uống của công ty này.
10. Trung bình cứ 4 ngày, người Mỹ lại tiêu thụ một sản phẩm của Coca-Cola.
Thùy Linh (theo Huffington Post)

Quyền đăng ký nhãn hiệu


Dang ky nhan hieu - Bất cứ một doanh nghiệp, một cá nhân nào đều có quyền đăng ký thương hiệu cho mình. Điều đó thì ai cũng hiểu, nhưng một thương hiệu là cả một quá trình kinh doanh, nó theo doanh nghiệp suốt cả hành trình của sản phẩm. Tuy nhiên điều quan tâm của các doanh nghiệp đặt ra là nếu tôi thương mại, buôn bán một sản phẩm mà không phải tôi sản xuất ra thì tôi có được đăng ký thương hiệu riêng cho tôi không? Hay nếu cá nhân và doanh nghiệp cùng đăng ký đồng sở hữu thương hiệu đó có được hay không?...
Dưới đây là những điều kiện để có quyền đăng ký thương hiệu.
- Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
- Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.
- Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó.
+ Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hoá, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đó.
+ Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu với những điều kiện sau đây:
- Việc sử dụng nhãn hiệu đó phải nhân danh tất cả các đồng chủ sở hữu hoặc sử dụng cho hàng hoá, dịch vụ mà tất cả các đồng chủ sở hữu đều tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh;
- Việc sử dụng nhãn hiệu đó không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ.
+ Người có quyền đăng ký quy định tại các yếu tố trên, kể cả người đã nộp đơn đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tổ chức, cá nhân được chuyển giao phải đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký tương ứng.
+ Đối với nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên thì người đại diện hoặc đại lý đó không được phép dang ky nhan hieu nếu không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
(Theo luật Sở hữu trí tuệ)

Thứ Năm, 21 tháng 3, 2013

Cách hoá giải xung khắc cho cửa cổng

CUA CONG


-Phong thủy đã đưa ra rất nhiều lời khuyên thiết thực và cụ thể cho từng trường hợp nhà ở nên hầu hết những điều bất lợi đều được hoá giải một cách tốt nhất.
-Quan cảnh xung quanh ngôi nhà có ảnh hưởng rất lớn đến sinh khí của ngôi nhà và cuộc sống . Tuy nhiên, chúng ta không thể lựa chọn một vị trí xây hoàn hảo phù hợp với tất cả các nguyên tắc phong thuỷ được đưa ra, sẽ có một vài yếu tố phạm phải phong thuỷ cho nên việc nghiên cứu kỹ địa thế và tìm cách hoá giải phù hợp là bước đầu giúp các gia chủ chủ động hơn trong quá trình xây dựng. 
-Theo phong thuỷ thì hướng cua cong phía Đông nhà có đại lộ thì nghèo, phía Bắc có đại lội thì hung, phía Nam có đại lộ thì phú quý. Cùng với đó là những kiêng kỵ như ở nơi xung yếu, gần đền chùa miếu mạo, nơi có giao thông bất tiện, có dòng chảy xộc thẳng tới cổng, cửa….h
-Nếu ngôi nhà mắc vào một số điều gây sát khí như đã nêu trên thì sẽ gây cảm giác bất an, căng thẳng, đau yếu. Các gia chủ có thể tự xử lý bằng cách sử dụng vật liệu theo ngũ hành sát khí, vì vậy việc nắm rõ quy luật Ngũ hành tương khắc sẽ giúp các gia chủ có thể ngăn chặn sát khí không tốt chiếu vào nhà đơn giản mà hiệu quả.

Cụ thể như sau:
+ Mỗi hướng đều tương ứng với một hành,Chu kỳ ngũ hành tương khắc là Kim khắc Mộc; Mộc khắc Thổ; Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim. Để xác định gia chủ phải cần tới la bàn.
+Nếu sát khí ở hướng Nam, thuộc hành Hỏa, thì dùng đài phun nước hay một chiếc hồ nhỏ để làm lệch hướng của năng lượng Hỏa. Nếu sát khí ở hướng Bắc, thuộc hành Thủy, thì xây một bức tường bê tông tượng trưng cho Thổ hút hết Thủy.
+Sát khí ở hướng Đông hoặc Đông Nam, thuộc hành Mộc, thì dùng hàng rào sắt để làm lệch hướng năng lượng Mộc. Sát khí ở hướng Tây hoặc Tây Bắc, thuộc hành Kim, thì dùng đèn chiếu sáng làm tan chảy năng lượng Kim.
Khi sát khí ở hướng Tây Nam hoặc Đông Bắc, thuộc hành Thổ, thì dùng hàng rào cây tượng trưng cho năng lượng Mộc bao phủ Thổ.
Website: cua cuon

Hướng nào cho cửa cổng???

CUA CONG

Đối với thuật phong thủy thì hướng của ngôi nhà và cua cong  là quan trọng nhất vì đây chính là nơi thu hút năng lượng, và tài lộc cho gia chủ. 
Theo quan điểm phong thủy hiện đại thì mỗi hướng nhà đều có những ưu và nhược điểm riêng. Sau đây là những ưu và nhược riêng của từng hướng bạn có thể tham khảo và quyết định cho ngôi nhà :

Hướng Tây-Bắc:
 hướng rất tốt cho người đứng đầu gia đình. Hướng này cũng cố thêm phẩm chất lãnh đạo, tạo thêm sự tin tưởng và tôn trọng trong gia đình

Hướng Bắc: Đây là hướng tạo sự yên tĩnh trong cuộc sống. Tuy nhiên để sự yên tĩnh không trở thành sự lạnh nhạt và sự ủy mỵ thì bạn nên sơn cửa màu nâu và treo một quả cầu trong phòng khách của gia đình.

Hướng Đông Bắc: Đây là hướng xấu nhất cho cửa chính của ngôi nhà. Nó làm phơi bày sức mạnh của gia chủ ra bên ngoài và nó mang quá nhiều ánh sáng vào ngôi nhà. Chỉ nên dùng hướng nay cho những người trẻ.

Hướng Đông: Cửa nhà hướng đông là hướng tốt cho những người trẻ tuổi, đặc biệt những người mới bắt đầu sự nghiệp và sẵn sàng biến ước mơ của mình thành hiện thực. Đây là hướng cửa trước thuận lợi cho các doanh nhân và chủ doanh nghiệp.


Hướng Đông Nam: Là hướng cửa nhà cho những ai muốn cải thiện tài chính của mình, nhưng sự tiến bộ sẽ là chậm nhưng trong gia đình sẽ bình yên và tốt đẹp.

Hướng Nam: là hướng lý tưởng cho những người hoạt động xã hội. Nó mang lại sự công nhận và nổi tiếng cho gia chủ. Tuy nhiên bạn cũng nên cẩn thận vì hướng này có thể gây ra căng thẳng và tranh luận trong gia đình. Nhưng bạn có thể hạn chế điều này bằng cách thiết kế cửa như là sơn cửa màu đen hoặc xanh-đen.

Hướng Tây Nam: Hướng này thuận lợi cho các những bà mẹ trong gia đình. Nó giúp cải thiện và tăng cường các mối quan hệ trong gia đình. Đồng thời cũng có thêm là tăng quá mức quyền lực của người phụ nữ trong gia đình, bạn có thể hạn chết điều này bằng cách thay đổi kích thước của cửa.

Hướng Tây: là hướng tốt nhất cho các gia đình có trẻ nhỏ, hướng này giúp trẻ trong gia đình tăng trưởng và phát triển tốt. Nó cũng mang lại sự lãng mạn và niềm vui trong gia đình. Để hài hòa với cửa hướng Tây bạn nên sơn cua cong màu của đất như là màu vàng hoặc nâu.

Website: cua cuon

Cửa cuốn thé nào là an toàn và chất lượng???

CUA CUON


Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, cửa cuốn được nhiều gia đình ưa thích sử dụng bởi tính thẩm mỹ và an ninh của nó. Tuy nhiên, nên lựa chọn loại cửa cuốn dựa trên những tính năng nào để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho gia đình bạn? cua cuon được nhiều gia đình ưa thích sử dụng bởi tính thẩm mỹ và an ninh của nó. Tuy nhiên, nên lựa chọn loại cửa cuốn dựa trên những tính năng nào để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho gia đình bạn?
Loại bỏ những lo ngại về cửa cuốn
Nhiều khách hàng của công ty anh từng lo lắng về cửa cuốn sau khi đọc được những tin tức về tai nạn của các trẻ nhỏ khi cửa cuốn lạnh lùng sập xuống, hoặc khi nhà có hỏa hoạn mà người trong nhà không thể thoát ra ngoài được do cửa không được trang bị tính năng thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp. Loại bỏ những thứ đó:


-Nên chọn loại cửa cuốn đời mới có hệ thống chốt li hợp, để khi mất điện hoặc trong trường hợp khẩn cấp có thể nhanh chóng rút chốt để nâng cửa lên bằng tay. Thứ hai, cua cuon cần có tính năng tự động đảo chiều, tức là khi gặp bất cứ vật cản gì trên đường đi, cửa sẽ tự động đảo chiều đi lên, không gây ra nguy hiểm cho người và đồ vật”.Nhưng nhược điểm của loại cửa cuốn này là rất nặng khi mở bằng tay và có nhiều tiếng ồn khi đóng mở cửa
-Công nghệ truyền động thông minh: Trong bối cảnh việc sử dụng cửa cuốn thiếu an toàn như vậy, sự quan tâm của người dân đã dồn về loại cửa Tấm liền sử dụng công nghệ Austmatic. Đây là công nghệ truyền động hiện đại với các tính năng thông minh, giúp cho cửa cuốn không chỉ hoạt động bền bỉ mà còn đẩy lùi các nguy cơ có thể tạo ra nguy hiểm trong lúc vận hành, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng.
Chất lượng sản phẩm là quan trọng nhưng dịch vụ hậu mãi mới chính là yếu tố quyết định giữ chân khách hàng lâu dài.

Thứ Ba, 5 tháng 3, 2013

Đăng ký nhãn hiệu tại Tp.HCM

Đăng ký nhãn hiệu tại Tp.HCM
VinaBrand – là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dang ky nhan hieu độc quyền, đăng ký logo thương hiệu cho các doanh nghiệp trong cả nước, đặt biệt là các doanh nghiệp tại Tp.HCM. Với đội ngũ luật sư nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh lực tư vấn đăng ký sở hữu trí tuệ, quý khách hàng có thể an tâm và tin tưởng vào dịch vụ đăng ký nhãn hiệu của chúng tôi cung cấp

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam:

1. Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu:

1.1. Giấy phép đăng ký kinh doanh: 01 Bản sao y công chứng.
1.2. Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.(VinaBrand soạn thảo)
1.3. Mẫu nhãn hiệu hàng hóa: 11 mẫu có khích thước không nhỏ hơn 70 x 70mm.
1.4. Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (nếu có) (Chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp; hợp đồng giao việc hoặc hợp đồng lao động...). 

2. Các công việc VinaBrand thực hiện:

2.1. Tư vấn trước khi đăng ký nhãn hiệu:

- Tư vấn Phân nhóm (lĩnh vực, ngành nghề hoặc sản phẩm/dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa) theo Bảng phân loại Nice IX của Quốc Tế.
- Tư vấn Tra cứu nhãn hiệu để xác định khả năng bảo hộ của Nhãn hiệu chuẩn bị đăng ký có tương tự hoặc trùng lắp với những nhãn hiệu đã nộp đơn tới Cục Sở hữu trí tuệ hoặc đã được cấp Giấy chứng nhận tại Việt Nam.
- Tư vấn Lựa chọn các phương án để cấu thành Nhãn hiệu Hàng hóa; tư vấn thêm các yếu tố cần thiết để đảm bảo tính khác biệt khi bảo hộ.
- Tư vấn các Đối tượng bảo hộ khác liên quan đến Nhãn hiệu hàng hóa như Đăng ký bảo hộ Bao bì, nhãn mác, kiểu dáng sản phẩm...
- Tư vấn khả năng bị trùng, tương tự dẫn đến khả năng bị từ chối của nhãn hiệu hàng hóa.

2.2. Thiết lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu:

- Lập Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.
- In mẫu nhãn hiệu hàng hóa.

2.3. Tiến hành Đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu:

- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục SHTT Việt Nam trong vòng 05 ngày.
- Chuyển giao hồ sơ Tờ khai có dấu nhận đơn của Cục SHTT Việt Nam cho doanh nghiệp.

2.4. Quá trình theo dõi đơn đăng ký nhãn hiệu:

- Theo dõi tiến trình khi có quyết định Thông báo xét nghiệm hình thức, xét nghiệm nội dung, thông báo tranh chấp, thông báo cấp văn bằng.
- Soạn thảo Công văn trả lời phúc đáp nếu có Công văn yêu cầu của Cục sở hữu trí tuệ.
- 05 đến 07 ngày: xác lập quyền ưu tiên đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam.
- 01 đến 02 tháng (kể từ này nộp đơn): có Thông báo chấp nhận đơn hợp lệ.
- 09 đến 10 tháng (kể từ ngày Chấp nhận đơn hợp lệ): có Thông báo cấp Giấy chứng nhận Nhãn hiệu hàng hóa.
- Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực 10 năm(kể từ ngày đăng ký) và có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam (được gia hạn thêm 10 năm cho mỗi lần gia hạn).

3. Chi phí đăng ký nhãn hiệu:

- Phí đăng ký 2.200.000 VNĐ (cho 01 nhóm ngành với tối đa 06 sản phẩm/ dịch vụ theo Bảng phân loại Nice IX về nhãn hiệu).
- Nếu trong cùng một đơn có 02 nhóm ngành trở lên thì mỗi nhóm tiếp theo bổ sung phí là 1.500.000 VNĐ.
- Nếu trong một nhóm ngành có hơn 06 sản phẩm/ dịch vụ thì bổ sung thêm 300.000 VNĐ cho mỗi sản phẩm/ dịch vụ thứ 07 trở đi.
- Tra cứu sơ bộ nhãn hiệu: miễn phí.

Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM


Dang ky nhan hieu sản phẩm độc quyền là một yêu cầu rất cấp thiết đối với các doanh nghiệp. Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm nhằm xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu của mình, đồng thời là cơ sở pháp lý trong vấn đề tranh chấp nhãn hiệu.

VinaBrand là một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam. VinaBrand tư vấn các thủ tục cần thiết khi đăng ký nhãn hiệu, hộ trợ doanh nghiệp soạn thảo hồ sơ và đại diện doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam
1. Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu:
1.1. Giấy phép đăng ký kinh doanh: 01 Bản sao y công chứng.
1.2. Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.(VinaBrand soạn thảo)
1.3. Mẫu nhãn hiệu hàng hóa: 11 mẫu có khích thước không nhỏ hơn 70 x 70mm.
1.4. Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (nếu có) (Chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp; hợp đồng giao việc hoặc hợp đồng lao động...). 
2. Các công việc VinaBrand thực hiện:
2.1. Tư vấn trước khi dang ky nhan hieu:
- Tư vấn Phân nhóm (lĩnh vực, ngành nghề hoặc sản phẩm/dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa) theo Bảng phân loại Nice IX của Quốc Tế.
- Tư vấn Tra cứu nhãn hiệu để xác định khả năng bảo hộ của Nhãn hiệu chuẩn bị đăng ký có tương tự hoặc trùng lắp với những nhãn hiệu đã nộp đơn tới Cục Sở hữu trí tuệ hoặc đã được cấp Giấy chứng nhận tại Việt Nam.
- Tư vấn Lựa chọn các phương án để cấu thành Nhãn hiệu Hàng hóa; tư vấn thêm các yếu tố cần thiết để đảm bảo tính khác biệt khi bảo hộ.
- Tư vấn các Đối tượng bảo hộ khác liên quan đến Nhãn hiệu hàng hóa như Đăng ký bảo hộ Bao bì, nhãn mác, kiểu dáng sản phẩm...
- Tư vấn khả năng bị trùng, tương tự dẫn đến khả năng bị từ chối của nhãn hiệu hàng hóa.
2.2. Thiết lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu:
- Lập Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.
- In mẫu nhãn hiệu hàng hóa.
2.3. Tiến hành Đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu:
- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục SHTT Việt Nam trong vòng 05 ngày.
- Chuyển giao hồ sơ Tờ khai có dấu nhận đơn của Cục SHTT Việt Nam cho doanh nghiệp.
2.4. Quá trình theo dõi đơn đăng ký nhãn hiệu:
- Theo dõi tiến trình khi có quyết định Thông báo xét nghiệm hình thức, xét nghiệm nội dung, thông báo tranh chấp, thông báo cấp văn bằng.
- Soạn thảo Công văn trả lời phúc đáp nếu có Công văn yêu cầu của Cục sở hữu trí tuệ.
- 05 đến 07 ngày: xác lập quyền ưu tiên đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam.
- 01 đến 02 tháng (kể từ này nộp đơn): có Thông báo chấp nhận đơn hợp lệ.
- 09 đến 10 tháng (kể từ ngày Chấp nhận đơn hợp lệ): có Thông báo cấp Giấy chứng nhận Nhãn hiệu hàng hóa.
- Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực 10 năm(kể từ ngày đăng ký) và có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam (được gia hạn thêm 10 năm cho mỗi lần gia hạn).
3. Chi phí đăng ký nhãn hiệu:
- Phí đăng ký 2.200.000 VNĐ (cho 01 nhóm ngành với tối đa 06 sản phẩm/ dịch vụ theo Bảng phân loại Nice IX về nhãn hiệu).
- Nếu trong cùng một đơn có 02 nhóm ngành trở lên thì mỗi nhóm tiếp theo bổ sung phí là 1.500.000 VNĐ.
- Nếu trong một nhóm ngành có hơn 06 sản phẩm/ dịch vụ thì bổ sung thêm 300.000 VNĐ cho mỗi sản phẩm/ dịch vụ thứ 07 trở đi.
- Tra cứu sơ bộ nhãn hiệu: miễn phí

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu - VinaBrand


THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

Dang ky nhan hieu độc quyền tại Việt Nam bao gồm các thủ tục như sau:

1.1. Giấy phép đăng ký kinh doanh: 01 Bản sao y công chứng.
1.2. Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.(VinaBrand soạn thảo)
1.3. Mẫu nhãn hiệu hàng hóa: 11 mẫu có khích thước không nhỏ hơn 70 x 70mm.
1.4. Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (nếu có) (Chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp; hợp đồng giao việc hoặc hợp đồng lao động...). 
 
2. Các công việc VinaBrand thực hiện:
 
2.1. Tư vấn trước khi đăng ký nhãn hiệu:
 
- Tư vấn Phân nhóm (lĩnh vực, ngành nghề hoặc sản phẩm/dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa) theo Bảng phân loại Nice IX của Quốc Tế.
- Tư vấn Tra cứu nhãn hiệu để xác định khả năng bảo hộ của Nhãn hiệu chuẩn bị đăng ký có tương tự hoặc trùng lắp với những nhãn hiệu đã nộp đơn tới Cục Sở hữu trí tuệ hoặc đã được cấp Giấy chứng nhận tại Việt Nam.
- Tư vấn Lựa chọn các phương án để cấu thành Nhãn hiệu Hàng hóa; tư vấn thêm các yếu tố cần thiết để đảm bảo tính khác biệt khi bảo hộ.
- Tư vấn các Đối tượng bảo hộ khác liên quan đến Nhãn hiệu hàng hóa như Đăng ký bảo hộ Bao bì, nhãn mác, kiểu dáng sản phẩm...
- Tư vấn khả năng bị trùng, tương tự dẫn đến khả năng bị từ chối của nhãn hiệu hàng hóa.
 
2.2. Thiết lập hồ sơ đăng ký nhãn hiệu:
 
- Lập Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.
- In mẫu nhãn hiệu hàng hóa.
 
2.3. Tiến hành Đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu:
 
- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục SHTT Việt Nam trong vòng 05 ngày.
- Chuyển giao hồ sơ Tờ khai có dấu nhận đơn của Cục SHTT Việt Nam cho doanh nghiệp.
 
2.4. Quá trình theo dõi đơn đăng ký nhãn hiệu:
 
- Theo dõi tiến trình khi có quyết định Thông báo xét nghiệm hình thức, xét nghiệm nội dung, thông báo tranh chấp, thông báo cấp văn bằng.
- Soạn thảo Công văn trả lời phúc đáp nếu có Công văn yêu cầu của Cục sở hữu trí tuệ.
- 05 đến 07 ngày: xác lập quyền ưu tiên đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam.
- 01 đến 02 tháng (kể từ này nộp đơn): có Thông báo chấp nhận đơn hợp lệ.
- 09 đến 10 tháng (kể từ ngày Chấp nhận đơn hợp lệ): có Thông báo cấp Giấy chứng nhận Nhãn hiệu hàng hóa.
- Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực 10 năm(kể từ ngày đăng ký) và có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam (được gia hạn thêm 10 năm cho mỗi lần gia hạn).
3. Chi phí đăng ký nhãn hiệu:
 
-     Phí đăng ký 2.200.000 VNĐ (cho 01 nhóm ngành với tối đa 06 sản phẩm/ dịch vụ theo Bảng phân loại Nice IX về nhãn hiệu).
-     Nếu trong cùng một đơn có 02 nhóm ngành trở lên thì mỗi nhóm tiếp theo bổ sung phí là 1.500.000 VNĐ.
-     Nếu trong một nhóm ngành có hơn 06 sản phẩm/ dịch vụ thì bổ sung thêm 300.000 VNĐ cho mỗi sản phẩm/ dịch vụ thứ 07 trở đi.
-     Tra cứu sơ bộ nhãn hiệu: miễn phí 

     VĂN PHÒNG CHÍNH  HỒ CHÍ MINH
ĐC: 60(Lầu 5) Nguyễn Văn Thủ, Phường Đakao Quận 1, Tp. HCM
ĐT: (08)-22416866 - (08) 22446739
Fax: (08)39111538
Email: all@lhdfirm.com 


Liên kết: Đào tạo seo website -Bảng giá Seo - Du hoc Nhat Ban - Bảng giá seo website - Hội nghị truyền hình